Bốn hai năm rồi thống nhất
Nam Bắc sum họp một nhà
Một dải đất hình chữ S
Biển trời sông nước của ta...
...
Hận thù ta cùng khép lại
Bạn bè đối tác gần xa
Trong ngoài cùng nhau góp sức
Chung lòng xây nước non ta...
.....
Người thì góp tiền góp bạc
Người thì góp trí góp công...
Muôn nhà cùng nhau gắng sức
Ánh dương tỏa đất Lạc Hồng....
....
Sao đem cờ vàng ba sọc
Giương oai diễu võ giữa đường
Em ơi mắc mưu lũ giặc
Tàn phá đất trời quê hương....
.....
Tâm hồn trắng trong tuổi trẻ
Tự do, hạnh phúc yêu thương
Độc lập hòa bình thống nhất
Em ơi chớ có lạc đường...
......
Về đi đốt cờ ba sọc
Lố bịch hài hước vô cùng
Xưa kia Mỹ cùng với ngụy
Máu xương tiền của toi công...
....
Đừng theo mấy phường vô học
Lưu manh chính trị cùng đường
Hận thù điên khùng cắn bậy
Về đi, tìm lối yêu thương...
.....
TĐC
Thứ Bảy, 30 tháng 9, 2017
Thứ Sáu, 29 tháng 9, 2017
CA NGỢI CHÍNH PHỦ TRẦN TRỌNG KIM - CHIÊU TRÒ PHẢN ĐỘNG NHẰM PHỤC DỰNG THÂY MA BÙ NHÌN
Nói luôn cho nhanh, "thành tựu" duy nhất của chính phủ Trần Trọng Kim chính là 2 triệu người chết đói năm Ất Dậu, điều mà nhiều kẻ vẫn nuôi âm mưu phục dựng chính phủ bù nhìn này lờ tịt đi.
Ngay cả cái tên gọi "Chính phủ độc lập của Đế quốc Việt Nam" cũng đã cho thấy căn bệnh "chém gió" từ xưa nặng như thế nào. Đế quốc gì mà chính phủ không được nắm quân đội, an ninh, tài chính, lương thực, vận tải,...? Tất tần tật quyền hạn vẫn chỉ là kẻ chạy bàn cho quan thầy Nhật, hơn cái là được mặc quần áo đẹp hơn!
Hãy liệt kê những việc đã làm được của chính phủ Trần Trọng Kim ở đây:
Về mặt lịch sử thì chúng ta không phủ nhận một số công việc mà chính phủ Trần Trọng Kim mong muốn đạt được như cố gắng thống nhất (về danh nghĩa) phần đất Nam Kỳ vào lãnh thổ Việt Nam; quy định chữ quốc ngữ và tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức ở công sở, trường học; triển khai chương trình giáo dục tiếng Việt: cho phép thành lập các đảng phái.. Tuy nhiên, tất cả các chính sách này không thay đổi được bản chất của chính phủ Trần Trọng Kim và cũng không hề giải quyết được các vấn đề cấp bách lúc bấy giờ.
Đầu tiên, chính phủ Trần Trọng Kim được lập nên như một hệ quả tất yếu trong sự tính toán cẩn thận của tình báo Nhật lúc bấy giờ. Đầu năm 1945, quân Nhật thua đau trên tất cả các mặt trận, để ổn định tình hình, Nhật đã tiến hành đảo chính Pháp (9/3/1945), đồng thời để chúng có thể tìm được nguồn cung ứng vật chất cho gần 100.000 lính Nhật và để phòng thủ. Tuy nhiên, chính quyền mà Pháp gây dựng đã tan rã nên Nhật muốn thông qua Bảo Đại để xây dựng được một chính quyền tay sai mới phục vụ cho chúng.
Mặt khác, không phải Trần Trọng Kim mà chính Ngô Đình Diệm mới là sự lựa chọn đầu tiên của Bảo Đại cho nội các mới. Tuy nhiên, Diệm ranh ma nhìn thấy ngày suy tàn của đế quốc Nhật nên không đời nào hắn chịu đứng mũi chịu sào. Và thế là Trần Trọng Kim đang ở Băng Cốc được Nhật đưa về nước rồi lập ra một chính phủ dưới sự thẩm định cho phép của Nhật. Kim biết thân phận tôi tớ của mình, dù muốn tốt cho dân tộc nhưng không có đủ nỗ lực, không có sự lựa chọn con đường đúng đắn nên Kim đã nhanh chóng viết đơn từ chức với Bảo Đại. Chỉ vì không còn sự lựa chọn nào khác nên nội các của Kim buộc phải cố tại vị cho đến ngày cách mạng tháng Tám nổ ra.
Dù cho phản động cố bơm thổi công trạng của Trần Trọng Kim cùng cái chính phủ bù nhìn của ông ta như thế nào thì ai cũng có thể nhìn thấy được sự rệu rã, bất lực của một chính quyền không có quyền hành. Hơn 2 triệu người chết trong nạn đói năm Ất Dậu ở miền Bắc đã vượt xa số người bị giết bởi chiến tranh, trong khi các kho thóc miền Bắc vẫn chất đầy, và miền Nam năm đó lại trúng mùa to. Thứ duy nhất ngăn Trần Trọng Kim và chính phủ của ông ta cứu đồng bào mình chính là bởi các quan thầy Nhật không cho phép làm việc đó.
Các "đảng phái" được chính phủ Kim cho phép thành lập thì sao? Rặt một lũ lưu manh, ô hợp du thủ du thực hoạt động tống tiền, cướp của giết người và làm tay sai cho cả Pháp lẫn Nhật phá hoại cách mạng, sau Độc lập bị cụ Huỳnh Thúc Kháng chỉ đạo dẹp bỏ, lại chạy vào Nam theo Pháp.
Rõ ràng, chính phủ Trần Trọng Kim là do các nước đế quốc dựng lên để xâm lược, đô hộ Việt Nam mà thôi. Chúng đã gây ra những nỗi đau như thế nào cho dân tộc Việt Nam thì người dân đều biết. Vậy nên hành động lăng xê cho chính phủ Trần Trọng Kim chính là hoạt động của đám dân chủ cuội, mong phục dựng các chế độ bù nhìn phản dân, ngụy quyền bán nước ở Việt Nam.
Tất cả những điều đó đều nằm trong những mưu đồ, hoạt động chống đối của các thế lực phản động, thù địch nhằm vào Việt Nam với âm mưu chiến lược "Diễn biến hòa bình" hết sức hiểm độc.
Ngay cả cái tên gọi "Chính phủ độc lập của Đế quốc Việt Nam" cũng đã cho thấy căn bệnh "chém gió" từ xưa nặng như thế nào. Đế quốc gì mà chính phủ không được nắm quân đội, an ninh, tài chính, lương thực, vận tải,...? Tất tần tật quyền hạn vẫn chỉ là kẻ chạy bàn cho quan thầy Nhật, hơn cái là được mặc quần áo đẹp hơn!
Hãy liệt kê những việc đã làm được của chính phủ Trần Trọng Kim ở đây:
Về mặt lịch sử thì chúng ta không phủ nhận một số công việc mà chính phủ Trần Trọng Kim mong muốn đạt được như cố gắng thống nhất (về danh nghĩa) phần đất Nam Kỳ vào lãnh thổ Việt Nam; quy định chữ quốc ngữ và tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức ở công sở, trường học; triển khai chương trình giáo dục tiếng Việt: cho phép thành lập các đảng phái.. Tuy nhiên, tất cả các chính sách này không thay đổi được bản chất của chính phủ Trần Trọng Kim và cũng không hề giải quyết được các vấn đề cấp bách lúc bấy giờ.
Đầu tiên, chính phủ Trần Trọng Kim được lập nên như một hệ quả tất yếu trong sự tính toán cẩn thận của tình báo Nhật lúc bấy giờ. Đầu năm 1945, quân Nhật thua đau trên tất cả các mặt trận, để ổn định tình hình, Nhật đã tiến hành đảo chính Pháp (9/3/1945), đồng thời để chúng có thể tìm được nguồn cung ứng vật chất cho gần 100.000 lính Nhật và để phòng thủ. Tuy nhiên, chính quyền mà Pháp gây dựng đã tan rã nên Nhật muốn thông qua Bảo Đại để xây dựng được một chính quyền tay sai mới phục vụ cho chúng.
Mặt khác, không phải Trần Trọng Kim mà chính Ngô Đình Diệm mới là sự lựa chọn đầu tiên của Bảo Đại cho nội các mới. Tuy nhiên, Diệm ranh ma nhìn thấy ngày suy tàn của đế quốc Nhật nên không đời nào hắn chịu đứng mũi chịu sào. Và thế là Trần Trọng Kim đang ở Băng Cốc được Nhật đưa về nước rồi lập ra một chính phủ dưới sự thẩm định cho phép của Nhật. Kim biết thân phận tôi tớ của mình, dù muốn tốt cho dân tộc nhưng không có đủ nỗ lực, không có sự lựa chọn con đường đúng đắn nên Kim đã nhanh chóng viết đơn từ chức với Bảo Đại. Chỉ vì không còn sự lựa chọn nào khác nên nội các của Kim buộc phải cố tại vị cho đến ngày cách mạng tháng Tám nổ ra.
Dù cho phản động cố bơm thổi công trạng của Trần Trọng Kim cùng cái chính phủ bù nhìn của ông ta như thế nào thì ai cũng có thể nhìn thấy được sự rệu rã, bất lực của một chính quyền không có quyền hành. Hơn 2 triệu người chết trong nạn đói năm Ất Dậu ở miền Bắc đã vượt xa số người bị giết bởi chiến tranh, trong khi các kho thóc miền Bắc vẫn chất đầy, và miền Nam năm đó lại trúng mùa to. Thứ duy nhất ngăn Trần Trọng Kim và chính phủ của ông ta cứu đồng bào mình chính là bởi các quan thầy Nhật không cho phép làm việc đó.
Các "đảng phái" được chính phủ Kim cho phép thành lập thì sao? Rặt một lũ lưu manh, ô hợp du thủ du thực hoạt động tống tiền, cướp của giết người và làm tay sai cho cả Pháp lẫn Nhật phá hoại cách mạng, sau Độc lập bị cụ Huỳnh Thúc Kháng chỉ đạo dẹp bỏ, lại chạy vào Nam theo Pháp.
Rõ ràng, chính phủ Trần Trọng Kim là do các nước đế quốc dựng lên để xâm lược, đô hộ Việt Nam mà thôi. Chúng đã gây ra những nỗi đau như thế nào cho dân tộc Việt Nam thì người dân đều biết. Vậy nên hành động lăng xê cho chính phủ Trần Trọng Kim chính là hoạt động của đám dân chủ cuội, mong phục dựng các chế độ bù nhìn phản dân, ngụy quyền bán nước ở Việt Nam.
Tất cả những điều đó đều nằm trong những mưu đồ, hoạt động chống đối của các thế lực phản động, thù địch nhằm vào Việt Nam với âm mưu chiến lược "Diễn biến hòa bình" hết sức hiểm độc.
Chúa ơi!
Mỗi lần ta tìm đến Chúa
Lòng ta lại thấy thật buồn
Thánh đường nơi hành việc đạo
Mà sao làm chuyện tầm thường....
....
Bổn phận giúp đời hiểu đạo
Kính Chúa yêu nước vẹn toàn
Cớ sao xúi người làm loạn
Cha cố này - đúng làm càn...
....
Đất nước thái bình độc lập
Dân tình ổn định làm ăn
Kết đoàn cùng nhau dựng nước
Đấy thật là lời Chúa răn...
.....
Mấy tên phản loạn đội lốt
Mượn cây Thánh giá thiêng liêng
Mưu đồ ích riêng hại nước
Lợi dụng xúi dục con chiên...
....
Chúa ơi chín tầng địa ngục
Nhốt lũ cha này cho yên
Đừng để hại đời phá nước
Đừng làm cuộc đời đảo điên...
......
Lòng ta lại thấy thật buồn
Thánh đường nơi hành việc đạo
Mà sao làm chuyện tầm thường....
....
Bổn phận giúp đời hiểu đạo
Kính Chúa yêu nước vẹn toàn
Cớ sao xúi người làm loạn
Cha cố này - đúng làm càn...
....
Đất nước thái bình độc lập
Dân tình ổn định làm ăn
Kết đoàn cùng nhau dựng nước
Đấy thật là lời Chúa răn...
.....
Mấy tên phản loạn đội lốt
Mượn cây Thánh giá thiêng liêng
Mưu đồ ích riêng hại nước
Lợi dụng xúi dục con chiên...
....
Chúa ơi chín tầng địa ngục
Nhốt lũ cha này cho yên
Đừng để hại đời phá nước
Đừng làm cuộc đời đảo điên...
......
Thứ Ba, 19 tháng 9, 2017
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN VỀ TỰ DO TÔN GIÁO CỦA MỸ: BÌNH CŨ RƯỢU MỚI!
Vừa qua, Bộ Ngoại giao Mỹ công bố báo cáo thường niên về tự do tôn giáo của 199 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có Việt Nam. Mặc dù có một số tiến bộ trong đánh giá tình hình tôn giáo ở Việt Nam, nhưng bản báo cáo vẫn còn nhiều nội dung thể hiện sự nhìn nhận phiến diện, thiếu khách quan, thiện chí.
Báo cáo về tình hình tự do tôn giáo thế giới năm 2016 của Bộ Ngoại giao Mỹ có 29 trang nói về tình hình tôn giáo ở Việt Nam, trong đó ghi nhận Việt Nam đã có những cải thiện về tự do tôn giáo như: Hiến pháp Việt Nam quy định tự do tín ngưỡng và tự do thờ phụng theo đức tin là quyền mà người dân được hưởng; Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật Tín ngưỡng, tôn giáo vào ngày 18-11-2016 và có hiệu lực từ ngày 1-1-2018 nhằm đảm bảo thực thi quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân trên thực tế.
Tuy nhiên, trong báo cáo có những nội dung không đúng sự thật khi cho rằng, Việt Nam tiếp tục kiểm soát, thậm chí “triệt hạ” những tổ chức tôn giáo không được sự chấp thuận của Nhà nước. Báo cáo ghi nhiều tôn giáo lớn như Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Cao Đài đến các nhóm Tin lành ở vùng sâu, vùng xa đang là “đối tượng bị nhà cầm quyền sách nhiễu, cấm đoán” và “các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và y tế của các nhóm tôn giáo được công nhận tiếp tục bị hạn chế”, viện dẫn một số người bị bắt do vi phạm luật pháp để cáo buộc “vì lý do tôn giáo”…
Sở dĩ, báo cáo thường niên của Bộ Ngoại giao Mỹ vẫn tiếp tục đánh giá sai lệch tình hình tôn giáo ở Việt Nam do nhiều nguyên do, trong đó họ bị chi phối bởi định kiến và sự khác biệt về quan điểm lịch sử, văn hóa đối với các sự việc liên quan tới tôn giáo ở Việt Nam.
Để xây dựng báo cáo này, Bộ Ngoại giao Mỹ đã lấy thông tin bị xuyên tạc, bóp méo do một số tổ chức NGO, tổ chức phản động lưu vong, cá nhân bất mãn, chống đối trong nước cung cấp. Cũng như các lĩnh vực xã hội khác, sự khác biệt về mô hình nói chung, quan niệm về tín ngưỡng, tôn giáo nói riêng giữa các quốc gia là điều bình thường. Điều không bình thường là ở chỗ Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã không nhận thức như vậy, hơn thế còn tự cho mình quyền áp đặt mô hình tự do tín ngưỡng, tôn giáo cho các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam.
Tôn trọng và bảo đảm các quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân là quan điểm nhất quán, xuyên suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ cách mạng. Đại hội XII của Đảng đã khẳng định: “Quan tâm và tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận, theo quy định của pháp luật, đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Đồng thời, chủ động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh với những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc hoặc những hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trái với quy định của pháp luật”.
Quan điểm của Đảng đã được cụ thể hóa trong Hiến pháp, hệ thống pháp luật Việt Nam, như Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016, Bộ luật Hình sự (sửa đổi năm 2017), Luật Tố tụng hình sự… và được bảo đảm, tôn trọng thực hiện trên thực tế.
Điều 24, Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định: “Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo”.
Hiến pháp Việt Nam chỉ nghiêm cấm “xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật” mà không đưa ra giới hạn nào về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
Điều này tương thích với các văn bản quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết, chẳng hạn như Công ước quốc tế về các quyền dân sự chính trị (năm 1966) đã nêu: Mọi người có quyền “tự do tư tưởng, tín ngưỡng và tôn giáo” nhưng phải chịu giới hạn vì “an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khỏe hoặc đạo đức của công chúng, hoặc những quyền và tự do cơ bản của người khác”.
Thực tiễn sinh động và những thành tựu trong hoạt động tôn giáo những năm qua là minh chứng thuyết phục nhất về bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam. Theo thống kê sơ bộ, tính đến năm 2017, cả nước có 40 tổ chức tôn giáo thuộc 14 tôn giáo khác nhau được Nhà nước công nhận và cho phép hoạt động với hơn 25 triệu tín đồ (chiếm gần 30% dân số cả nước), 53 nghìn chức sắc, hơn 133 nghìn chức việc, 28 ngàn cơ sở thờ tự.
Các tôn giáo đã có hệ thống đào tạo quy mô trong cả nước, trong đó Phật giáo có 4 học viện, 1 trường cao đẳng và nhiều trường trung cấp Phật học, gần 17 nghìn cơ sở thờ tự; Công giáo có 1 học viện, hàng chục trường đào tạo và hơn 7 nghìn cơ sở thờ tự; Cao Đài có 1 học viện, hơn 1.200 thánh thất, thánh tịnh; Tin lành có 1 trường Thánh kinh thần học, hơn 500 cơ sở thờ tự và trường đào tạo tín đồ…
Tại Việt Nam, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân thực sự được tôn trọng, bảo đảm thực hiện ngày càng tốt hơn. Đó là một thực tế rõ ràng, không thể phủ nhận. Điều này, được cộng đồng quốc tế, trong đó có nhiều chính khách Mỹ đã chứng kiến và ghi nhận.
Ông C.Searcy, Phó Chủ tịch Quỹ tưởng niệm cựu chiến binh Mỹ, đã nói: “Được chứng kiến trực tiếp và bằng kinh nghiệm bản thân mình, tôi cho rằng Việt Nam không chỉ có tự do tôn giáo, mà các hoạt động tôn giáo ở Việt Nam ngày càng phát triển”.
A.Sauvageot, cựu Đại tá CIA đã tham gia chiến tranh ở Việt Nam, là trợ lý đặc biệt của Đại sứ Mỹ tại Thái Lan, cho rằng: “Với tư cách là người nước ngoài sống và làm việc ở Việt Nam đã lâu, tôi hoàn toàn không đồng ý với bản báo cáo hằng năm của Bộ Ngoại giao Mỹ về tự do tôn giáo. Nếu ai hỏi tôi, tự do tín ngưỡng ở Việt Nam là bao nhiêu, theo tôi là 100%, tự do không tín ngưỡng của Việt Nam cũng là 100%. Thí dụ cá nhân tôi, hoàn toàn không theo một tôn giáo nào, nhưng làm việc tại Việt Nam, tôi không bao giờ bị mang tiếng xấu vì điều đó”.
Trong cuộc làm việc với Đoàn công tác Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam tại Mỹ năm 2016, B.Roberts, Mục sư cao cấp của Hội thánh Tin lành Northwood (Mỹ), cho hay: “Các tôn giáo ở Việt Nam đều đang phát triển. Tôi thấy rằng, Chính phủ Việt Nam đang tạo điều kiện để người dân được thực hành tôn giáo của mình, tôi nghĩ dự thảo Luật Tín ngưỡng, tôn giáo của các bạn là một bước tích cực và đúng hướng”.
Cần phải nhấn mạnh rằng, cũng như hoạt động bình thường khác của xã hội, sinh hoạt tôn giáo ở Việt Nam đều phải trong khuôn khổ pháp luật Việt Nam, “sống tốt đời, đẹp đạo”, “kính chúa, yêu nước”, đồng hành cùng dân tộc; nghiêm cấm và xử lý nghiêm bất kỳ ai lợi dụng tôn giáo xâm phạm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, đi ngược lại quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước và công dân.
Các tôn giáo ở Việt Nam muốn phát triển được đều phải chịu sự quản lý của Nhà nước, không tôn giáo nào được phép đứng ngoài hoặc đứng trên pháp luật và lợi ích quốc gia, dân tộc. Điều này phù hợp với luật pháp quốc tế và cũng giống như ở các quốc gia khác, hành vi vi phạm pháp luật của công dân, dù theo đạo hay không theo đạo cũng đều phải bị xử lý theo luật định…
Theo Đức Quỳnh (Báo CAND)
Báo cáo về tình hình tự do tôn giáo thế giới năm 2016 của Bộ Ngoại giao Mỹ có 29 trang nói về tình hình tôn giáo ở Việt Nam, trong đó ghi nhận Việt Nam đã có những cải thiện về tự do tôn giáo như: Hiến pháp Việt Nam quy định tự do tín ngưỡng và tự do thờ phụng theo đức tin là quyền mà người dân được hưởng; Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật Tín ngưỡng, tôn giáo vào ngày 18-11-2016 và có hiệu lực từ ngày 1-1-2018 nhằm đảm bảo thực thi quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân trên thực tế.
Tuy nhiên, trong báo cáo có những nội dung không đúng sự thật khi cho rằng, Việt Nam tiếp tục kiểm soát, thậm chí “triệt hạ” những tổ chức tôn giáo không được sự chấp thuận của Nhà nước. Báo cáo ghi nhiều tôn giáo lớn như Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Cao Đài đến các nhóm Tin lành ở vùng sâu, vùng xa đang là “đối tượng bị nhà cầm quyền sách nhiễu, cấm đoán” và “các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và y tế của các nhóm tôn giáo được công nhận tiếp tục bị hạn chế”, viện dẫn một số người bị bắt do vi phạm luật pháp để cáo buộc “vì lý do tôn giáo”…
Sở dĩ, báo cáo thường niên của Bộ Ngoại giao Mỹ vẫn tiếp tục đánh giá sai lệch tình hình tôn giáo ở Việt Nam do nhiều nguyên do, trong đó họ bị chi phối bởi định kiến và sự khác biệt về quan điểm lịch sử, văn hóa đối với các sự việc liên quan tới tôn giáo ở Việt Nam.
Để xây dựng báo cáo này, Bộ Ngoại giao Mỹ đã lấy thông tin bị xuyên tạc, bóp méo do một số tổ chức NGO, tổ chức phản động lưu vong, cá nhân bất mãn, chống đối trong nước cung cấp. Cũng như các lĩnh vực xã hội khác, sự khác biệt về mô hình nói chung, quan niệm về tín ngưỡng, tôn giáo nói riêng giữa các quốc gia là điều bình thường. Điều không bình thường là ở chỗ Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã không nhận thức như vậy, hơn thế còn tự cho mình quyền áp đặt mô hình tự do tín ngưỡng, tôn giáo cho các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam.
Tôn trọng và bảo đảm các quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân là quan điểm nhất quán, xuyên suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ cách mạng. Đại hội XII của Đảng đã khẳng định: “Quan tâm và tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận, theo quy định của pháp luật, đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Đồng thời, chủ động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh với những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc hoặc những hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trái với quy định của pháp luật”.
Quan điểm của Đảng đã được cụ thể hóa trong Hiến pháp, hệ thống pháp luật Việt Nam, như Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016, Bộ luật Hình sự (sửa đổi năm 2017), Luật Tố tụng hình sự… và được bảo đảm, tôn trọng thực hiện trên thực tế.
Điều 24, Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định: “Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo”.
Hiến pháp Việt Nam chỉ nghiêm cấm “xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật” mà không đưa ra giới hạn nào về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
Điều này tương thích với các văn bản quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết, chẳng hạn như Công ước quốc tế về các quyền dân sự chính trị (năm 1966) đã nêu: Mọi người có quyền “tự do tư tưởng, tín ngưỡng và tôn giáo” nhưng phải chịu giới hạn vì “an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khỏe hoặc đạo đức của công chúng, hoặc những quyền và tự do cơ bản của người khác”.
Thực tiễn sinh động và những thành tựu trong hoạt động tôn giáo những năm qua là minh chứng thuyết phục nhất về bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam. Theo thống kê sơ bộ, tính đến năm 2017, cả nước có 40 tổ chức tôn giáo thuộc 14 tôn giáo khác nhau được Nhà nước công nhận và cho phép hoạt động với hơn 25 triệu tín đồ (chiếm gần 30% dân số cả nước), 53 nghìn chức sắc, hơn 133 nghìn chức việc, 28 ngàn cơ sở thờ tự.
Các tôn giáo đã có hệ thống đào tạo quy mô trong cả nước, trong đó Phật giáo có 4 học viện, 1 trường cao đẳng và nhiều trường trung cấp Phật học, gần 17 nghìn cơ sở thờ tự; Công giáo có 1 học viện, hàng chục trường đào tạo và hơn 7 nghìn cơ sở thờ tự; Cao Đài có 1 học viện, hơn 1.200 thánh thất, thánh tịnh; Tin lành có 1 trường Thánh kinh thần học, hơn 500 cơ sở thờ tự và trường đào tạo tín đồ…
Tại Việt Nam, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân thực sự được tôn trọng, bảo đảm thực hiện ngày càng tốt hơn. Đó là một thực tế rõ ràng, không thể phủ nhận. Điều này, được cộng đồng quốc tế, trong đó có nhiều chính khách Mỹ đã chứng kiến và ghi nhận.
Ông C.Searcy, Phó Chủ tịch Quỹ tưởng niệm cựu chiến binh Mỹ, đã nói: “Được chứng kiến trực tiếp và bằng kinh nghiệm bản thân mình, tôi cho rằng Việt Nam không chỉ có tự do tôn giáo, mà các hoạt động tôn giáo ở Việt Nam ngày càng phát triển”.
A.Sauvageot, cựu Đại tá CIA đã tham gia chiến tranh ở Việt Nam, là trợ lý đặc biệt của Đại sứ Mỹ tại Thái Lan, cho rằng: “Với tư cách là người nước ngoài sống và làm việc ở Việt Nam đã lâu, tôi hoàn toàn không đồng ý với bản báo cáo hằng năm của Bộ Ngoại giao Mỹ về tự do tôn giáo. Nếu ai hỏi tôi, tự do tín ngưỡng ở Việt Nam là bao nhiêu, theo tôi là 100%, tự do không tín ngưỡng của Việt Nam cũng là 100%. Thí dụ cá nhân tôi, hoàn toàn không theo một tôn giáo nào, nhưng làm việc tại Việt Nam, tôi không bao giờ bị mang tiếng xấu vì điều đó”.
Trong cuộc làm việc với Đoàn công tác Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam tại Mỹ năm 2016, B.Roberts, Mục sư cao cấp của Hội thánh Tin lành Northwood (Mỹ), cho hay: “Các tôn giáo ở Việt Nam đều đang phát triển. Tôi thấy rằng, Chính phủ Việt Nam đang tạo điều kiện để người dân được thực hành tôn giáo của mình, tôi nghĩ dự thảo Luật Tín ngưỡng, tôn giáo của các bạn là một bước tích cực và đúng hướng”.
Cần phải nhấn mạnh rằng, cũng như hoạt động bình thường khác của xã hội, sinh hoạt tôn giáo ở Việt Nam đều phải trong khuôn khổ pháp luật Việt Nam, “sống tốt đời, đẹp đạo”, “kính chúa, yêu nước”, đồng hành cùng dân tộc; nghiêm cấm và xử lý nghiêm bất kỳ ai lợi dụng tôn giáo xâm phạm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, đi ngược lại quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước và công dân.
Các tôn giáo ở Việt Nam muốn phát triển được đều phải chịu sự quản lý của Nhà nước, không tôn giáo nào được phép đứng ngoài hoặc đứng trên pháp luật và lợi ích quốc gia, dân tộc. Điều này phù hợp với luật pháp quốc tế và cũng giống như ở các quốc gia khác, hành vi vi phạm pháp luật của công dân, dù theo đạo hay không theo đạo cũng đều phải bị xử lý theo luật định…
Theo Đức Quỳnh (Báo CAND)
NGHỀ YÊU TÔI VÀ TÔI ĐÃ YÊU NGHỀ....
......
Triết học ai ơi tuyệt lắm mà
Phạm trù khái niệm một bách khoa
Đông Tây kim cổ nguồn tri thức
Vạch lối chỉ đường trí óc ta...
.....
Ai yêu triết học rồi sẽ hiểu
Lôgic cuộc đời ý sâu xa
Thế giới quan với cùng phương pháp
Nhân sinh quan ...triết học mà ra...
.....
Bạn đã đôi lần nghiền Triết học
Ấn Độ phương Tây... với Trung Hoa
Kho tàng đồ sộ nền tảng vững
Kế thừa vận dụng dựng nước nhà...
......
Trí tuệ đỉnh cao thì phát triển
Pháp Mỹ Nhật Bản...phát triển xa
Đèn pha dẫn đường nền triết học
Đông Tây kim cổ lọc tinh hoa ....
.....
Sự nghiệp nước nhà ta đi tới
Bác Hồ vĩ đại đã chỉ ra
Triết học Lênnin và C.Mác
Ánh sáng chói lòa dẫn bước ta....
.....
Nghe qua triết học bao người sợ
Trừu tượng đau đầu mỏi mắt hoa
Nhưng nếu cố công ta tìm hiểu
Kiến thức thâm sâu lại viễn xa...
.....
Bạn ơi. Triết học vô bờ bến
Sâu sắc luận bàn cuộc mưu sinh
Sự nghiệp, cuộc đời cần tri thức
Triết học dẫn ta tới văn minh. ...
....
Nhắn ai quan chức và trí thức
Triết học Đông Tây phải thâm sâu
Vạch đường chỉ lối cần triết học
Triết học giúp ta hiểu mối đầu...
....
Triết học Mác - Lê cần nắm chắc
Tham khảo ngẫm nghiền triết Đông Tây
Nhắn nhủ đôi dòng nghiên cứu hết
Để ta làm chủ nước non này.....
......
......
(TĐC)
Triết học ai ơi tuyệt lắm mà
Phạm trù khái niệm một bách khoa
Đông Tây kim cổ nguồn tri thức
Vạch lối chỉ đường trí óc ta...
.....
Ai yêu triết học rồi sẽ hiểu
Lôgic cuộc đời ý sâu xa
Thế giới quan với cùng phương pháp
Nhân sinh quan ...triết học mà ra...
.....
Bạn đã đôi lần nghiền Triết học
Ấn Độ phương Tây... với Trung Hoa
Kho tàng đồ sộ nền tảng vững
Kế thừa vận dụng dựng nước nhà...
......
Trí tuệ đỉnh cao thì phát triển
Pháp Mỹ Nhật Bản...phát triển xa
Đèn pha dẫn đường nền triết học
Đông Tây kim cổ lọc tinh hoa ....
.....
Sự nghiệp nước nhà ta đi tới
Bác Hồ vĩ đại đã chỉ ra
Triết học Lênnin và C.Mác
Ánh sáng chói lòa dẫn bước ta....
.....
Nghe qua triết học bao người sợ
Trừu tượng đau đầu mỏi mắt hoa
Nhưng nếu cố công ta tìm hiểu
Kiến thức thâm sâu lại viễn xa...
.....
Bạn ơi. Triết học vô bờ bến
Sâu sắc luận bàn cuộc mưu sinh
Sự nghiệp, cuộc đời cần tri thức
Triết học dẫn ta tới văn minh. ...
....
Nhắn ai quan chức và trí thức
Triết học Đông Tây phải thâm sâu
Vạch đường chỉ lối cần triết học
Triết học giúp ta hiểu mối đầu...
....
Triết học Mác - Lê cần nắm chắc
Tham khảo ngẫm nghiền triết Đông Tây
Nhắn nhủ đôi dòng nghiên cứu hết
Để ta làm chủ nước non này.....
......
......
(TĐC)
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)